a) Nối \(A C, B D\) (như hình vẽ
Ta có \(A B=A D\) hay hai điểm \(A\) cách đều hai đầu mút \(B\) và \(D\); \(C B=C D\) hay hai điểm \(C\) cách đều hai đầu mút \(B\) và \(D\);
Do đó, hai điểm \(A\) và \(C\) cách đều hai đầu mút \(B\) và \(D\).
Vậy AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
b) Gọi I là giao điểm của \(A C\) và \(B D\).
Vì \(\mathrm{AC}\) là đường trung trực của đoạn thẳng \(\mathrm{BD}\) nên \(\mathrm{AC} \perp \mathrm{BD}\).
- Xét tam giác \(A B D\) cân tại \(A(vì ~ A B=A D)\) có \(A\) l là đường cao (vì \(\mathrm{Al} \perp \mathrm{BD})\)
Nên Al cũng là tia phân giác của \(\widehat{B A D}\) hay \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Suy ra \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\widehat{B \mathrm{DA}}: 2=100^{\circ}: 2=50^{\circ}\)
- Xét tam giác \(\mathrm{BCD}\) cân tại \(\mathrm{C}\) (vì \(\mathrm{BC}=\mathrm{CD}\) ) có \(\mathrm{Cl}\) là đường cao (vì \(\mathrm{AC} \perp \mathrm{BD})\)
Nên CI cũng là tia phân giác của \(\widehat{B C D}\) hay \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)
Suy ra \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{B C D}: 2=60^{\circ}: 2=30^{\circ}\)
- Xét tam giác \(\mathrm{ACD}\) có: \(\widehat{A_1}+\widehat{C_1}+\widehat{A D C}=180^{\circ}\) (định lí tổng ba góc trong một tam giác).
Hay \(50^{\circ}+30^{\circ}+\widehat{A D C}=180^{\circ}\)
Suy ra \(\widehat{A D C}=180^{\circ}-50^{\circ}-30^{\circ}=100^{\circ}\)
Xét tứ giác \(A B C D\) có:
\(\widehat{B A \mathrm{D}}+\widehat{A B C}+\widehat{B C \mathrm{D}}+\widehat{A D C}=360^{\circ}\) (định lí tổng bốn góc của một tứ giác).
Hay \(100^{\circ}+\widehat{A B C}+60^{\circ}+100^{\circ}=360^{\circ}\)
Suy ra \(\widehat{A B C}+260^{\circ}=360^{\circ}\)
Do đó \(\widehat{A B C}=360^{\circ}-260^{\circ}=100^{\circ}\)
Vậy \(\widehat{A B C}=100^{\circ} ; \widehat{A D C}=100^{\circ}\)