Bài 14. Thực hành: Quan sát một số dạng đột biến nhiễm sắc thể

Trang 76

Câu 1

76

Kết quả quan sát

Đáp ánarrow-down-icon
LoàiHình ảnh quan sát được trên tiêu bản bình thường và tiêu bản đột biếnNhận xét rút ra khi so sánh với bộ NST bình thườngKết luận về dạng đột biến quan sát được
NgườiThừa một NST số 21Thừa một NST số 21Đột biến lệch bội

Câu 2

76

Hình 14.1 cho thấy một bộ NST của người. Các em có thể quan sát và cho biết đây có phải là bộ NST bị đột biến không. Nếu có thì khả năng cao nhất là loại đột biến gì? Giải thích.

Đáp ánarrow-down-icon

Vì 2n=46 nên đây là bộ NST của người bình thường.

Câu 3

76

Mục đích

Đáp ánarrow-down-icon

Thực hành, quan sát được đột biến NST trên tiêu bản cố định.

Câu 4

76

Kết quả

Đáp ánarrow-down-icon
LoàiHình ảnh quan sát được trên tiêu bản bình thường và tiêu bản đột biếnNhận xét rút ra khi so sánh với bộ NST bình thườngKết luận về dạng đột biến quan sát được
NgườiThừa một NST số 21Thừa một NST số 21Đột biến lệch bội

Câu 5

76

Tại sao phần lớn các đột biến NST là có hại?

Đáp ánarrow-down-icon

Phần lớn các đột biến NST là có hại bởi vì chúng gây ra các thay đổi về cấu trúc và số lượng NST, dẫn đến rối loạn quá trình phân li và tổ hợp gen, ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của cơ thể.

Câu 6

76

Nếu tình cờ phát hiện một cây trồng có kích thước thân, lá và các cơ quan sinh dưỡng to hơn hẳn so với các cây bình thường cùng loài và biết chắc cây này là cây bị đột biến NST thì đó là loại đột biến gì? Làm thế nào có thể kiểm chứng được loại đột biến ở cây này đúng là loại đột biến NST mà em đề xuất?

Đáp ánarrow-down-icon

Đây là đột biến đa bội, cần quan sát bộ NST trên kính hiển vi để kiểm chứng loại đột biến đó.